Savoir và connaître đều có nghĩa là biết. Vậy làm sao để phân biệt và sử dụng cho đúng 2 động từ này?
1. CONNAITRE
Connaître là những cái gì mà bạn đã được làm quen với. Do đó, động từ này có vẻ mang nhiều cảm tính hơn và nhiều giới hạn hơn.
“Connaître” thường đứng trước một mạo từ và một danh từ.
📌 Être allé (Đã đến 1 địa điểm):
Ex:
→ Je connais cette ville.
→ Tu connais Paris.
📌 Avoir une relation avec qq1 (có quan hệ quen biết với ai)
Ex:
→ Il connaît Marika. (Anh ấy biết rõ Marika)
→ Elles connaissent tes parents.
📌 Être renseigné sur l’existence de quelque chose (được thông tin về sự tồn tại của một điều gì đó):
Ex:
→ Elle connaît bien cette histoire.
→ Nous connaissons la raison de son absence.
→ Vous connaissez le problème.
→ Ils connaissent la vérité.
📌 Avoir acquis une connaissance (tiếp thu được 1 kiến thức):
Ex: Je connais bien la conjugaison des verbes en français.
⚠️ KHÔNG ĐƯỢC DÙNG: Je connais que, dùng như này là không đúng trong ngữ pháp.
2. SAVOIR
Savoir được dùng để chỉ những thực tế rõ ràng.
Sau động từ “Savoir” là một động từ nguyên thể, một liên từ hay một trạng từ nghi vấn và nó đứng trước mệnh đề. Chúng ta nói : Savoir + V-infinitif, Savoir que, savoir si, savoir où, savoir pourquoi, savoir comment, savoir quand,…
📌 Savoir est suivi d’un infinitif (theo sau savoir là một động từ nguyên thể) = avoir appris à faire quelque chose (điều đã học)
Ex:
→ Je sais nager.
→ Tu sais parler allemand.
→ Il sait chanter.
📌 Savoir est suivi d’une proposition (theo sau savoir là một mệnh đề)
Ex:
→ Elle sait que tu aimes les crêpes.
→ On sait où aller.
→ Nous savons quand partir.
→ Vous savez ce qu’ils ont fait.
→ Ils savent comment on peut faire.
→ Elles ne savent pas si c’est possible.
📌 Savoir est suivi d’un nom (rare).
On peut utiliser le verbe savoir suivi d’un nom quand il s’agit d’une chose mémorisée, quelque chose qu’on a appris par cœur.
(Chúng ta cũng có thể sử dụng savoir với danh từ bổ ngữ khi động từ này mang nghĩa « đã học thuộc lòng » rồi.)
Exemple : Je sais bien ma leçon. (= je l’ai apprise par cœur.)
⚠️ Chúng ta cũng sử dụng savoir trong các trường hợp:
– Tu sais l’heure qu’il est ?
– Je ne sais rien.
⚠️ Attention aux pronoms (Chú ý sử dụng đại từ đi kèm với động từ savoir/connaitre):
– Avec connaître, on dit:
Je le connais. Je la connais. Je les connais.
=> Le / la / les = une personne / des personnes (Đại từ chỉ người)
Pour une chose ou un lieu, on ne met pas de pronom.
Tu connais Paris ? Oui, je connais bien. (=J’y suis déjà allé.)
Tu connais les makis ? – Les makis ? Non, je ne connais pas.
– Avec savoir, on dit:
Je le sais. (Đại từ chỉ vật)
=> le = une chose (jamais une personne).
=> le = ce dont on parle / ce que vous me dites.
Voilà, bạn đã hiểu được cách sử dụng Savoir và connaître chưa nào? Làm bài tập bên dưới để củng cố kiến thức nhé!
Grammaire Française. Exercice (Savoir/connaitre)
Complète les trous en conjuguant le verbe savoir ou connaitre au présent de l’indicatif.
- Vous ………….. l’histoire de Robinson ?
- Tu …………..que Jean et Anne vont divorcer ?
- Le professeur …………..une règle de grammaire très pratique.
- Son frère ne …………..pas nager.
- Elle m’a parlé d’un chanteur belge très grand et très mince, toi, tu le …………..?
- Oui, je ………….., Rémi me l’a dit hier à la soirée.
- Nous ne …………..pas cette langue. Où est-ce qu’on la parle ?
- Nous …………..que tu …………..que Michel …………..tout à propos de notre relation !
- Généralement, les gens qui …………..peu parlent beaucoup et les gens qui …………..beaucoup parlent peu. (Jean-Jacques Rousseau, Émile)
- Qui se ………….., …………..aussi les autres ; car chaque homme porte la forme entière de l’humaine condition. (Montaigne, Essais)
Grammaire Française. Correction
- Connaissez-vous l’histoire de Robinson ?
- Tu sais que Jean et Anne vont divorcer ?
- Le professeur connaît une règle de grammaire très pratique.
- Son frère ne sait pas nager.
- Elle m’a parlé d’un chanteur belge très grand et très mince, toi, tu le connais ?
- Oui, je sais, Rémi me l’a dit hier à la soirée.
- Nous ne connaissons pas cette langue. Où est-ce qu’on la parle ?
- Nous savons que tu sais que Michel sait* tout à propos de notre relation !
- Généralement, les gens qui savent peu parlent beaucoup et les gens qui savent beaucoup parlent peu. (Jean-Jacques Rousseau, Émile)
- Qui se connaît, connaît aussi les autres ; car chaque homme porte la forme entière de l’humaine condition. (Montaigne, Essais)
* Dans ce cas SAVOIR est préférable car TOUT remplace plutôt des ACTIONS indéfinies. Mais dans une phrase comme “Je connais tout sur Balzac : sa vie, son oeuvre, son histoire… ” CONNAÎTRE est alors préférable.
Tổng kết lại, Savoir và connaître mang sắc thái ý nghĩa và cách sử dụng khác nhau. Connaitre được dùng với những gì mình đã làm quen với nó. Theo sau connaitre là các danh từ, đại từ. Còn Savoir được dùng để chỉ những thực tế rõ ràng. Theo sau savoir là các động từ và mệnh đề. Tất nhiên savoir + danh từ nhưng chỉ trong trường hợp mang nghĩa là “học thuộc lòng”.
Xem thêm: https://eec.edu.vn/visiter-hay-rendre-visite-su-dung-the-nao-cho-dung/